体調が良くない時にどうするか【JP/VN】

皆さんこんにちは。

今週は日本で病院に行くときに知っておくべきことをご紹介します。

 

※外国人向けに一部読み仮名を記載しています。

 

体調が悪くなったら...

まず、病院 (びょういん) 以外にも、

クリニック(くりにっく)や個人病院 (こじんびょういん) など、

診療所 (しんりょうじょ) で診察を受けることができます。


病院や診療所の規則によっては、事前に予約をしなければならない場合もありますので、

インターネットで調べたり、病院や診療所に電話して確認したりすることが必要です。

 

診察に必要な持ち物は?

診察に必要な持ち物は以下の通りです。

  1. 保険証またはマイナンバーカード
  2. 在留カードまたは運転免許証(ある場合)
  3. 現金

 

何の病院に行ったらいいのか

以下は診察内容に関連するいくつかの専門用語です。

どの様な症状なのかによって、行くべき病院が異なります。

  1. 風邪や腹痛、下痢に関連する病気:内科 (ないか)
  2. 子供の病気:小児科 (しょうにか)
  3.  皮膚の病気:皮膚科 (ひふか)
  4. 骨折や怪我:外科 (げか)
  5. 耳・鼻・喉などの病気:耳鼻咽喉科 (じびいんこうか)
  6. 目の病気:眼科 (がんか)
  7. 歯に関する病気:歯科 (しか)
  8. 産科および婦人科に関連する病気:産婦人科 (さんふじんか)

 

病院でよく見かける日本語の意味

さらに、診察時に使用されるまたはよく見る用語は以下の通りです。

  1. 初診 (しょしん):初めての診察
  2. 患者 (かんじゃ):病気にかかった人 または 病人(びょうにん)
  3. 診察券 (しんさつけん):受診カード(次回以降の診察時に使用するカード)
  4. 問診票 (もんしんひょう):症状や関連情報を記入して診療所や病院に提出する用紙
  5. 待合室 (まちあいしつ):病院や診療所で診察の順番が来るまで患者が待つための部屋
  6. 症状 (しょうじょう):病気や怪我などにより体や心に現れる異常や変化のこと
  7. 大きい病気 (おおきいびょうき):重大で深刻な病気
  8. アレルギー
  9. 薬 (くすり)

 

まとめ

以上が日本で病院に行くときに注意すべきことです。

まだ多くの情報が不足しているかもしれませんが、参考資料として役立つと思います。


また、以下のリンクには診察時に注意すべきことがいくつか記載されています。

時間があれば是非一度確認してみてください。

 

参考サイト:協会けんぽ(ベトナム語版)

執筆担当:NGUYEN THI KIM ANH

 

 

tuần này mình xin giới thiệu với các bạn các điều cần biết khi đi khám bệnh ở Nhật nhé.

Xin chào các bạn, tuần này mình xin giới thiệu với các bạn các điều cần biết khi đi khám bệnh ở Nhật nhé.

 Việc đầu tiên là các bạn cần biết rằng ngoài bệnh viện (病院 - Byouin) ra thì các bạn cũng có thể đăng ký khám chữa bệnh ở các phòng khám tư (クリニック- Kurinikku) hay các bệnh viện tư nhân (個人医院 – Kojin iin), được gọi chung là phòng khám (診療所 - Shinryoujo).

Tùy vào quy chế của bệnh viện hoặc phòng khám thì các bạn sẽ phải đặt lịch hẹn trước. Do đó, các bạn cần tìm hiểu trước trên mạng hoặc gọi điện đến bệnh viện hoặc phòng khám để xác nhận nhé.

 

Những giấy tờ các bạn cần manh theo khi đi khám sẽ bao gồm

1, Thẻ bảo hiểm hoặc thẻ My Number

2, Thẻ lưu trú hoặc bằng lái xe (nếu có)

3, Tiền mặt

 

Sau đây là 1 số cụm từ liên quan đến nội dung các bạn muốn khám bệnh

Đối với những bệnh liên quan đến cảm cúm, đau bụng, tiêu chảy: Khoa nội 内科

Các bệnh của trẻ em: Khoa nhi 小児科

Các bệnh về da: Khoa da liễu 皮膚科

Đối với các trường hợp gãy xương hay bị thương: Khoa ngoại 外科

Các bệnh tai mũi họng: Khoa tai mũi họng 耳鼻咽喉科(じびいんこうか)

Các bệnh về mắt: Khoa mắt 眼科(がんか)

Đi khám răng: Khoa răng 歯科(しか)

Các bệnh liên quan đến sản khoa và phụ khoa: Khoa phụ sản 産婦人科(さんふじんか)

 

Ngoài ra thì dưới đây là các từ mà các bạn sẽ thường sử dụng hoặc thường thấy trong các form điền thông tin khi khám bệnh.

  1. 初診 ( Shoshin ): lần đầu khám bệnh
  2. 患者 ( Kanja): bệnh nhân
  3. 診察券( Shinsatsuken): thẻ khám bệnh (đây là thẻ sử dụng cho các lần khám sau, tại cùng 1 phòng khám hoặc bệnh viện)
  4. 問診票( Monshinhyo): phiếu chẩn đoán y tế (Phiếu này dùng để xác nhận triệu chứng bệnh và một vài thông tin liên quan, bạn sẽ điền và nộp lại cho phòng khám hoặc bệnh viện)
  5. 待合室( Machiai Shitsu ): phòng chờ
  6. 症状 ( Shoujou ): triệu chứng
  7. 大きい病気 (Ookina Byouki): bệnh nặng
  8. アレルギー (Arerugii): dị ứng
  9. 薬 (Kusuri): thuốc

 

Đây là nhưngc gì mình cảm thấy cần lưu ý khi các bạn muốn đi khám bệnh ở Nhật.

Chắc chắn là vẫn còn thiếu nhiều thông tin nhưng mong các bạn cũng xem đây là 1 tài liệu để tham khảo nhé.

 

Ngoài ra thì ở link bên dưới là 1 vài điều cần lưu ý khi đi khám bệnh. Nếu có thời gian thì các bạn hãy xác nhận nhé.

https://www.kyoukaikenpo.or.jp/file/saitama202108122v.pdf